Phím tắt trong Altium

Đăng bởi 3M GROUP vào lúc 31/07/2017

I- Phím tắt altium trong thiết kế mạch nguyên lý ( schematic )

– X: Quay linh kiện theo trục X ( đối xứng qua trục X ).

– Y: Quay linh kiện theo trục Y ( đối xứng qua trục Y ).

– Space: Xoay linh kiện 90 độ.

– Space + shift: Xoay linh kiện 45 độ.

– Ctrl + Click: Di chuyển linh kiện đi cùng với dây.

– Shift + Ctrl + C: Clear mọi áp dụng trên SCH.

– Ctrl + Click: Di chuyển đi cùng linh kiện đi cùng với dây.

– Alt +  Click: Highlight những nét có cùng tên. Làm mờ toàn bộ phần còn lại của bản vẽ schematic.

– Shift + Left Click: Copy linh kiện có nghĩa là các bạn giữ shift và ấn chuột trái rồi kéo.

– Shift + click va kéo : Kéo linh kiện ra.

– Ctrl + shift + L: Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng dọc.

– Ctrl+Shift+T (hoặc A T): Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng ngang.

– Ctrl+Shift+H (hoặc A H): Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng ngang.

– Ctrl+Shift+V (hoặc A V): Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng dọc.

– Ctrl + M: Đo khoảng cách.

– C C: Kiểm tra lỗi kết nối.

– DB: Lấy linh kiện trong thư viện.

– DO: Thay đổi thông số bản vẽ.

– DU: Update nguyên lý sang mạch in.

– JC: Nhảy đến linh kiện.

– PB: Vẽ đường bus.

– PN: Đặt tên cho đường dây.

– PO: Lấy GND ( đất ).

– PT: Thêm text.

– PW: Để đi dây nối chân linh kiện.

– PVN: Đấnh dấu chân không dùng.

– TA: Mở cửa sổ quản lý đặt tên cho linh kiện.

– TN: Đặt tên tự động cho linh kiện.

– TS: Tìm linh kiện bên mạch in.

– TW: Tạo linh kiện mới.

– TAB: Thay đổi thông số của mạch.

– VD: Đưa bản vẽ vừa trong khung hình.

II- Phím tắt altium thiết kế mạch in. PCB layout.

– Q: chuyển đơn vị mil thành mm và ngược lại.

– PT: Đi dây bằng tay.

– PL: Định dạng lại kích thước mạch in nhấn rồi vào lớp keep out layer để vẽ đường viền sau đó bôi đen toàn mạch rồi nhấn DSD.

– PM: Kéo nhiều dây 1 lúc (MultiRoute) (bằng cách: nhấn Shift để chọn nhiều Pad, sau đó nhấn P M rồi đi dây như bình thường. Trong khi MultiRoute, bạn có thể nhấn Tab để điều chỉnh khoảng cách tương đối giữa các dây với nhau).

– PG: Phủ đồng

– PV: Lấy lỗ via.

– PR: Vẽ mạch to, khoảng cách giữa các đường mạch nhỏ.

– PDD: Hiển thị thong tin kích thước PCB.

– AA: Đi dây tự động.

– TUA: Xóa tất cả các đường mạch đã chạy.

– TUN: Xóa các đường dây cùng tên.

– TDR: Kiểm tra xem đã kết nối hết dây chưa sau khi hoàn thành đi dây bằng tay.

– TE: Bo tròn đường dây gần chân linh kiện.

– TM: Xóa lỗi hiển thị trên màn hình.

– DK: Chọn lớp vẽ.

– DR: Để chỉnh các thông số trong mạch như độ rộng của đường dây.

– DO: Chỉnh thông số mạch nếu bạn lhoong muốn các ô vuông làm ảnh hưởng đến việc vẽ mạch thì chuyển line thành dots.

– DTA: Hiển thị tất cả các lớp.

– DTS: Chỉ hiện thị lớp TOP + Bottom + Multi..

– CK: Mở cửa sổ chỉnh sửa đường dẫn linh kiện.

– RB: Hiển thị thông tin mạch như kích thước mạch, số lượng linh kiện.

– OD hoặc ctrl + D: Hiển thị cửa sổ Configurations.

– VB: Xoay bản vẽ 180 độ.

– VF: Hiển thị toàn bộ bản vẽ.

– L: Khi đang di chuyển linh kiện lật linh kiện giữa lớp Top và Bottom.

– L hoặc ctrl + L: Mở view configuration để điều chỉnh hiển thị các lớp.

– TAB: Hiển thị cửa sổ thay đổi thông tin khi đang thao tác.

– Fliped Board: Lật ngược mạch in.

– Ctrl G hoặc G: Cài đặt chế độ lưới.

– Ctrl M: Thước đo kích thước mạch.

– Shift M: Kính lúp hình vuông.

– Shift R: Thay đổi các chế độ đi dây (Cắt – Không cho cắt – Đẩy dây).

– Shift S: Chỉ cho phép hiện 1 lớp đang chọn (các lớp còn lại được ẩn).

– Shift+Space: Thay đổi các chế độ đường dây (Tự do – Theo luật – Vuông 90 độ – Cong).

– Ctrl+Shift+L (hoặc A L): Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng dọc.

– Ctrl+Shift+T (hoặc A T): Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng ngang.

– Ctrl+Shift+H (hoặc A H): Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng ngang.

– Ctrl+Shift+H (hoặc A H: Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng ngang.

– Ctrl+Shift+V (hoặc A V): Căn chỉnh các linh kiện cách đều nhau theo hàng dọc.

– Ctrl+Shift+Cuộn chuột: Chuyển qua lại giữa các lớp.

– 2 : Xem mạch ở chế độ 2D.

– 3: Xem mạch ở chế độ 3D.

III- Phím tắt altium chế độ 3D

– 0: Xoay board mạch về hướng nhìn gốc.

– 9: Xoay board 90 độ.

– 2: Chuyển sang chế độ 2D khi trong chế độ 3D View.

– 3: Chuyển sang View 3D khi trong chế độ 2D.

– SHIFT: Đồng thời nhần Shift và Click chuột phải, di chuyển chuột để xoay boad mạch theo các trục X Y Z.

– VF: Điều chỉnh board mạch vừa khít màn hình.

– V B: Lật boad mạch.

– Cuộn chuột: Kéo lên kéo xuống.

– SHIFT + Cuộn chuột: Sang trái – Sang phải.

– CTRL + Cuộn chuột: Phóng to – Thu nhỏ.

– CTRL + Di chuyển chuột: Phóng to – Thu nhỏ.

– CTRL + C: Chụp ảnh góc nhìn hiện tại của board mạch 3D vào Clipboard, để lưu thành file ảnh bạn cần sử dụng tool như Paint chẳng hạn.

– T P: Mở cửa sổ Preferences.

– L: Mở cửa sổ Configurations – Điều chỉnh các thuộc tính hiển thị .

Tags : cai phan mem, tai lieu
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN:
popup

Số lượng:

Tổng tiền:

Xin chào
close nav
DANH MỤC
DANH MỤC SẢN PHẨM
zalo
Hotline
0963 288 854